Cấu trúc bài viết một số dạng nghị luận văn học

DẠNG
CẤU TRÚC
So sánh 2 khổ thơ
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả 1 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ
- Từ nối : cùng cảm hứng, cùng viết về đề tài, cùng viết về chủ đề, nếu tác giả 1 là một nhà văn như thế này thì ta không thể không nhớ đến nhà văn 2…
- Giới thiệu tác giả 2 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ
- Hai tác giả, hai hoàn cảnh, 2 kiệt tác… nhưng ở họ đều thể khá thành công ….(vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Phân tích khổ 1
- Khái quát tác phẩm bằng đoạn văn ngăn
- Hình ảnh, từ ngữ độc đáo, mới lạ, ý nghĩa… 
- Các biện pháp nghệ thuật : biện pháp tu từ, ngắt nhịp, giọng điệu, động từ, từ láy, …
- Tóm lại thành công về nội dung và nghệ thuật của khổ thơ
2. Phân tích khổ 2 (như khổ 1)
3. So sánh
a. Giống nhau
b. Khác nhau
- Về nội dung
- Về nghệ thuật
4. Mở rộng
Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật
III. KẾT BÀI
- Tóm tắt nội dung bài viết
-  Đóng góp của tác giả và giá trị của tác phẩm đối với nền văn học dân tộc
So sánh 2 đoạn trích văn xuôi
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả 1 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
- Từ nối : cùng cảm hứng, cùng viết về đề tài, cùng viết về chủ đề, nếu tác giả 1 là một nhà văn như thế này thì ta không thể không nhớ đến nhà văn 2…
- Giới thiệu tác giả 2 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích đoạn trích
- Hai tác giả, hai hoàn cảnh, 2 kiệt tác… nhưng ở họ đều thể khá thành công ….(vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Phân tích đoạn 1
- Khái quát tác phẩm bằng đoạn văn ngăn
- Các nhân vật (hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, lời độc thoại – đối thoại…)
- Nghệ thuật : cách xây dựng nhân vật, cách tả cảnh, cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, hình thức câu, các biện pháp tu từ, các động từ, ….
- Tóm lại thành công về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
2. Phân tích đoạn 2 (như đoạn 1)
3. So sánh
a. Giống nhau
b. Khác nhau
- Về nội dung
- Về nghệ thuật
4. Mở rộng
Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật
III. KẾT BÀI
So sánh 2 khổ thơ hoặc 2 đoạn trích
+ ý kiến
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả 1 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ hoặc đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
- Từ nối : cùng cảm hứng, cùng viết về đề tài, cùng viết về chủ đề, nếu tác giả 1 là một nhà văn như thế này thì ta không thể không nhớ đến  nhà văn 2…
- Giới thiệu tác giả 2 à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ hoặc đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
- Trích ý kiến của đề bài (sử dụng ý kiến này như là vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Phân tích khổ thơ hoặc đoạn trích 1
2. Phân tích khổ thơ hoặc đoạn trích 2
3. So sánh
a. Giống nhau
b. Khác nhau
- Về nội dung
- Về nghệ thuật
4. Bình luận ý kiến
- Ý kiến đúng hay sai? Vì sao? Dẫn chứng
- Ý kiến góp phần làm tăng thêm giá trị gì cho tác phẩm? Vì sao?
5. Mở rộng : Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật so với hai đoạn trích trên
III. KẾT BÀI
Dạng 2 ý kiến trái chiều hoặc cùng chiều về một tác phẩm
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ hoặc đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
- Trích ý kiến của đề bài (sử dụng ý kiến này như là vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Giải thích ý kiến, thuật ngữ văn học
2. Phân tích tác phẫm
3. Bình luận ý kiến
- Ý kiến 1 đúng hay sai? Vì sao? Giải thích, chứng minh.
- Ý kiến 2 đúng hay sai? Vì sao? Giải thích, chứng minh
- Quan điểm cá nhân: hai ý kiến này bổ sung cho nhau hay loại trừ nhau? Nếu bổ sung thì bổ sung như thế nào? Nếu loại trừ thì lấy cái nào bỏ cái nào , vì sao?
4. Mở rộng :Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật để làm rõ thêm ý kiên trên.
III. KẾT BÀI
- Tóm tắt nội dung bài viết
-  Khẳng định ý kiến và khẳng định đóng góp của tác giả và giá trị của tác phẩm đối với nền văn học dân tộc
Dạng cảm nhận một khổ thơ hoặc 1 đoạn trích văn xuôi + liên hệ thực tế
I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả à tác phẩm tiêu biểuànội dung tác phẩm à nội dung đặc sắc nhất à trích khổ thơ hoặc đoạn trích (vài từ câu đầu … vài từ câu cuối)
- Trích ý kiến của đề bài (sử dụng ý kiến này như là vấn đề cần làm rõ)
II. THÂN BÀI
1. Phân tích tác phẫm
2. Mở rộng so sánh: Tìm những tác phẩm có những nét giống về nội dung và nghệ thuật để làm rõ thêm ý kiên trên.
3. Liên hệ thực tiễn
- Thông qua tác phẩm, đoạn trích… xác định chủ đề cần liên hệ
- So với các chủ đề khác, chủ đề trên có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống ? Vì sao? Chứng minh.
III. KẾT BÀI