TT
|
TƯ TƯỞNG ĐẠO
LÍ
|
1
|
Mở bài : Vấn đề cần làm rõ
|
2
|
Thân bài :
a. Giải thích: Từ
ngữ khó à toàn bộ vấn đề
b. Bình luận :
- Vì sao phải như thế này mà không như thế
kia?
- Vấn đề đó có ý nghĩa, giá trị gì với cuộc
sống?
- Vấn đề đó đúng/sai? Vì sao? Chứng minh.
- Cần ca ngợi và phê phán những biểu hiện
trái với tư tưởng đạo lý? Vì sao? Chứng minh.
c. Bài học giáo dục
- Cho xã hội
- Cho bản thân
|
3
|
Kết bài
- Tóm tắt nội dung bài viết
- Thông điệp cần gởi gắm qua bài viết của
mình
|
Nhận diện
|
Câu danh
ngôn, câu tục ngữ, ca dao, ngạn ngữ, châm ngôn, câu nói nổi tiếng, phát biểu
có tính chân lí, câu chuyện ..
à Có tính đạo lí, triết lí
|
* Một số lưu ý
TT
|
VẤN ĐỀ
|
LƯU Ý
|
1
|
Nếu đề đưa ra nhiều
ý kiến
|
- Trong phần bình
luận : bình luận từng ý kiến
- Đưa ra ý kiến
riêng của bản thân
|
2
|
Nếu đề là một câu
chuyện ngắn có tính triết lý (kiểu chuyện như “Quà tặng cuộc giống, Hạt giống tâm hồn”
|
- Phần giải thích:
tóm tắt nội dung câu chuyện à tìm ra vấn đề triết lí cần bàn của câu chuyện
- Phần bình luận:
bình luận triết lý được rút ra từ câu chuyện đúng hay sai, không phân tích
câu chuyện, câu chuyện chỉ là một dẫn chứng trong nhiều dẫn chứng
|
3
|
Nếu đề bài là bản
tin vắn xã hội
|
- Trước khi nêu thực
trạng, cần tóm tắt tin để tìm ra hiện tượng đời sống cần làm rõ
|